nguyen thi huong giang
) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? 7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thi Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
30 tháng 4 2021 lúc 10:24

1 hơ nóng cổ lọ

2 Trả lời: Khi đun nướcta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.

4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).

7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

8

Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

9

Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra  chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.

 

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
nguyễn thành danh
17 tháng 3 2018 lúc 12:25

1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh

2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài

3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài

(câu này rất đơn giản)

Bình luận (0)
Nguyen Mai Phuong
17 tháng 3 2018 lúc 12:40

1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh

2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài

3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp

Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào

Bình luận (0)
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 17:54

Chúng ta sẽ mở nút bằng cách hơ nóng phần cổ của lọ thủy tinh vì khi đó cổ lọ sẽ nở ra vì nhiệt khiến miệng lọ rộng hơn, nút chai lỏng ra, từ đó ta có thể dễ dàng mở nút chai ra.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 18:57

Hơ nóng cổ lọ. Đây là hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất rắn đó

Bình luận (0)
Bbang Gilgamesh
9 tháng 4 2018 lúc 20:05

''Nóng nở ra,lạnh co lại'', hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2018 lúc 14:55

Đáp án B

Ta có: Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Khi lọ thủy tinh được đậy chặt và bị kẹt không mở được nút  ta cần hơ nóng cổ lọ để phần cổ lọ dãn nở ra  mở được nút

Bình luận (0)
Phan Thuỳ Giang
Xem chi tiết
Nobi Nobita
16 tháng 7 2016 lúc 9:58

      Nung nóng phần lo của thủy tinh vì khi nung nóng không khí trong lọ sẽ nở ra

sẽ đẩy nút ra

Bình luận (1)
TRẦN ĐĂNG PHÚC
17 tháng 7 2016 lúc 10:39

nung nong phan lo cua thuy tinh vi khi nung nong khong khi trong lo se no ra va day nut ra

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Anh Quyền
9 tháng 8 2016 lúc 21:16

Ta sẽ nung nóng phần cổ lọ để khi cổ lọ nóng lên thì nở ra và nút thủy tinh sẽ bật ra

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 9:11

Đáp án: B

   Khi hơ nóng cổ lọ thủy tinh thì cổ lọ thủy tinh sẽ nở ra. Như thế nút sẽ lỏng ra và có thể mở được nút.

Bình luận (0)
Thi Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 19:33

Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.

 

 

Bình luận (0)
Ánh Dương Phạm Hoàng
21 tháng 3 2021 lúc 19:38

Hơ nóng cổ lọ

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh Chi
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
6 tháng 5 2016 lúc 21:01

Chúng ta mở mắp bằng cách hơ nóng cổ lọ, vì khi cổ lọ nở ra thì nút sẽ lọt qua lỗ và chúng ta có thể dễ dàng lấy.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Học nữa học mãi cố gắng...
6 tháng 5 2016 lúc 20:59

nung nóng phần cổ lọ nha bạn

Bình luận (0)
phuong phuong
6 tháng 5 2016 lúc 21:02

nung nóng cổ lọ nha!

ok

Bình luận (0)
Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
16 tháng 4 2016 lúc 8:35

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
cô bé nghịch ngợm
16 tháng 4 2016 lúc 8:45

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.

Bình luận (0)
Bon Trung
21 tháng 3 2021 lúc 19:41

Khó qué

Bình luận (0)
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 4 2016 lúc 21:13

1/ khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau \(\Rightarrow\) không vỡ 

2/ hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
25 tháng 4 2016 lúc 21:07

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thoa
14 tháng 5 2016 lúc 9:22

2/làm lạnh cổ chai thì cổ chai sẽ co lại sẽ dể dàng hơnvui

Bình luận (0)